TEKTIT

Tektites (từ Hy Lạp τηκτός tēktós , “Nóng Chảy”) là những vật thể có kích thước sỏi bao gồm thủy tinh tự nhiên màu đen, xanh lá cây, nâu hoặc xám được hình thành từ các mảnh vỡ trên mặt đất bị đẩy ra trong các vụ va chạm thiên thạch . Thuật ngữ này được đặt ra bởi nhà địa chất người Áo Franz Eduard Suess (1867 – 1941), con trai của Eduard Suess . Chúng thường có kích thước từ milimet đến cm.

Tektit là những vật thể tự nhiên bằng thủy tinh không rõ nguồn gốc, đã được mô tả ở Trung Quốc tù thế kỷ thứ 10 và ờ Châu Âu từ thế kỷ thứ 18. Cho đến thế kỷ 20 đã xác định được 4 trường phân bố địa lý của tektit trên thế giới. Rất nhiều công trình nghiên cứu trong suốt 50 năm gần đây đã chứng minh rằng tektit là sản phấm của khoáng 170 sự kiện quy mô lớn trên Trái Đất đã được ghi nhận trong lịch sử địa chất, với tuổi khác nhau từ Pleistocen, Pliocen, O ligocen, Eocen, ranh giới Creta – Đệ Tam, Devon muộn, thậm chí cả đến tuổi Arkei. Về nguổn gốc, hiện nay đại đa số các nhà nghiên cứu cho rằng tektit là sản phẩm của các vụ lao bắn của các vật th\ểê nguồn gốc vũ trụ (thiên thạch, sao chổi) lên Trái Đất, nơi vật liệu Trái Đât bị nóng chảy và hất tung lên không trung, sau đó rơi trở lại mặt đất thành các trường phân bố khác nhau. Tên gọi tektit bắt nguồn từ chữ Hy Lạp ( τηκτός tēktós ) có nghĩa là “Nóng Chày”. Đó là những vật có kích thưóc dạng viên sỏi, thành phần thủy tinh tự nhiên màu đen, lục, nâu hoặc xám, được tạo thành từ những mảnh đá nguồn gốc Trái Đất bị nóng cháy dưới tác dụng của các tác nhân từ ngoài vũ trụ. Tektit còn có một số tên gọi mang tính địa phương như australit, bediasit, bikolit, bilitonit, chinit, georgiait, indochinit, irghizit, ivorit, m oldavit, philipinit ….

1. Đặc Điểm Nhận Dạng

Tektit là loại thủy tinh giàu SiO2, với hàm lượng SiO: trung binh dao động từ 68% (loại ờ Bờ Biến Ngà) đến 80% (loại ờ G eorgia, USA). Chỉ số khúc xạ thay đối từ 1,48 đến 1,51 và tỷ trọng từ 2,3 đến 2,5. Tektit ở môi một khu vực phân bố địa lý có các giá trị khác nhau về các chỉ số vừa nêu.

Nhữ ng điếm đặc trưn g ca bản của tektit gồm:

  • Thành phần tương đối đổng nhât.
  • Hàm lượng nước và các chât bốc đặc biệt thâp.
  • Chứa nhiều lechatelierit – một loại thủy tinh S1O2 vô định hình.
  • Thường không có các vi tinh thê có tên gọi là microlit và có mối liên quan vể thành phẩn hóa học với đá gốc hoặc trầm tích nơi chịu anh hươngr của các tác nhân vũ trụ.
  • Phân bố trong một số trường địa lý rõ ràng.

Tektit thường có kích thước dao động từ cỡ cm đến cỡ mm. Loại có cỡ mm được gợi là microtektit. Nhìn bề ngoài tektit khá giống một số loại thủy tinh núi lửa nguồn gốc từ Trái Đất (obsidian), nhưng lại có tính chất vật lý khác biệt, cho phép phân biệt với những loại thủy tinh này.

  • Trước hết, tektit có thành phẩn hoàn toàn là thủy tinh và không chứa bất kỳ một microlit hoặc các ban tinh nào giống như thủy tinh núi lửa nguồn gốc tử Trái Đất.
  • Thứ hai, mặc dù chứa hàm lượng S1O2 cao (> 65% trọng lượng), nhưng thành phần hóa học và đổng vị tổng của tektit lại gần với thành phần của đá phiến sét hoặc các đá trầm tích tương tự và hoàn toàn khác với thành phẩn hóa học và đổng vị tổng cua thủy tinh núi lửa trên Trái Đất.
  • Thứ ba, khác với thủy tinh núi lừa, tektit gần như hoàn toàn không chúa nước (< 0,02% trọng lượng).
  • Thứ tư, trong câu tạo dòng chảy của tektit thường chứa các phẩn từ và các dải lechatelierit, vốn không tìm thấy trong thủy tinh núi lửa nguồn gốc từ Trái Đất. Trong tektit và microtektit thường có mặt lechatelierit, coesit, stishovit, trong khi thủy tinh núi lửa trên Trái Đất đều không chứa các chất này.
  • Cuối cùng, một số ít tektit còn chứa các bao thể bị nóng chảy một phẩn của các hạt khoáng vật chịu hoặc không chịu tác động của tác nhân vũ trụ, như thạch anh, apatit, zircon, coesit.

Sự khác biệt về hàm lượng nước có thế được sử dụng để phân biệt tektit với thủy tinh núi lửa nguồn gốc Trái Đất. Khi nung đến nhiệt độ nóng chảy, thủy tinh núi lửa nguồn gốc Trái Đất sẽ chuyển thành thủy tinh dạng bọt do có chứa nước và các chất bốc khác, trong khi đó tektit chi có một vài bọt khi bị nung đến nhiệt độ nóng chảy do lượng nước và các chất bốc khác thấp hơn nhiều.

2. Phân Loại

Theo truyền thống, tektit thường được phân thành 4 nhóm dựa trên hình thái và những đặc trưng vật lý, trong đó có ba nhóm tìm thấy trên lục địa và một nhóm (microtektit) tìm thấy dưới đáy đại dương. Ba nhóm tektit trên lục địa gồm:

1) Nhóm tektit có hình dạng thông thường (splash form)

2) N hóm tektit dạng khí động học

3) N hóm tektit kiêu Muong Nong (Muong Nong thuộc tinh Savanakhet của Lào, nơi phát hiện lần đầu loại tektit này). Tektit dạng thông thường và dạng khí động học chi có thê phân biệt dựa trên dạng ngoài và một vài đặc trưng vật lý. Tektit dạng thông thường có kích thước cỡ cm với các dạng thường gặp là hình cẩu, hình ellipsoid, hình giọt nước, hình quả tạ, và các hình đặc trưng cho các vật thể nóng chảy riêng lẻ. Người ta cho rằng chủng được hình thành từ sự đông cứng của các chất lỏng xoay tròn, mà không phài là do quá trình thổi mòn
trong khí quyến.

Tektit dạng khí động học, chu yếu gặp ở trường phân bố Australia – Châu Á (Australasian), là loại tektit thông thường nhưng có thêm riểm thú sinh bên ngoài. Có ý kiến cho rằng riềm thú sinh này được hình thành khi tektit dạng thông thường đã hóa cứng lao vào khí quyên với tốc độ cao và bị thổi mòn trong quá trình này. Tektit kiểu Muong Nong thường có kích thước lớn hơn, cỡ hơn 10cm, và có thê nặng từ vài kg đến 24kg, có hình dạng không đểu và có tính phân lớp đặc trưng. Chúng có dạng khối lùn mập, có cấu trúc phân lớp với nhiểu lỗ hổng và các bao thể khoáng vật như zircon, baddeleyit, chromit, rutil, corindon, crystobalit và coesit.

Nhóm microtektit là loại tektit có kích thước nhỏ hon 1mm . Chúng có hình dạng khác nhau, từ hình cầu đến hình quả tạ, hình đĩa, oval và giọt nước. Màu sắc của m icrotektit thay đổi từ không màu trong suốt đến phớt vàng và nâu nhạt. Chúng thường chứa các bọt khí và bao thế lechatelierit. Microtektit thường tìm thấv trong các trầm tích biên sâu và có cùng tuổi với tuổi của trường phân bố địa lý liên quan. Microtektit ơ trường Australia – Châu Á còn được tìm thấy trên lục địa, trong các trầm tích hoàng thổ ở Trung Quốc, cũng như trong các đứt gãy được vật liệu trầm tích lấp đầy và các hóa phong hóa ở trong các vết lộ granit bị băng hà xói mòn ờ khu vực Núi Transantarctic ờ Nam Cực. Chính việc tìm thây các microtektit trong trầm tích biển là cơ sở đê khoanh định ranh giới của các trường phân bố tektit qua các đại dương.

3. Phân Bố Trên Thế Giới

Phẩn lớn tektit tìm thây trên Trái Đất đểu phân b ố trong 4 trường địa lý chính là A ustralia – Châu Á (A ustralasian), Trung Ấu, Bò Biến Ngà và Bắc Mỹ. Các kết quả nghiên cứu của Koeberl cho thấy, tektit trong mỗi trường phân bố đểu có liên quan với nhau về đặc điếm thạch luận, vật lý, hóa học và về tuổi. Ngoài ra, ba trong bốn trường phân bố là có liên quan rõ ràng với các hố thiên thạch nhất định trên cơ sả các đặc điểm thạch luận, hóa học và tuổi hình thành.

4. Ứng Dụng Của Tektit 

Tektit đã được con người sử dụng từ hàng nghìn năm nay, trong đó người cô xưa dùng nó để chế tạo các dụng cụ cắt gọt. Tektit cũng được tìm thấy cùng các đổ tạo tác khác trong các khu khai quật khảo cổ học. Sau này, tektit còn được dùng với ý nghĩa tôn giáo ở Châu Á hoặc làm đổ trang sức ở Châu Âu. Tektit còn được sử dụng làm mẫu sưu tập khá hấp dân.

5. Tektit Ở Việt Nam

Việt Nam năm trong khu vực cua trưòng Australia – Châu A nên tektit được gặp ờ khá nhiểu nơi, nhiều nhât là ở những khu vực sát biên giới Việt – Lào, Việt – Campuchia trên địa bàn Tây Nguyên (Kon Tum và Lâm Đồng) và đảo Phú Quốc. Ngoài ra tektit cùng gặp ở một vài tinh khác như Cao Bang, Thái Nguyên, Yên Bái, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam , v.v… Đà Lạt là nơi tìm thây nhiều tektit nhất ở nước ta.

Tektit ớ Việt Nam đều thuộc loại có hình dạng thông thường với những dạng thường gặp là hình cầu, hình bát, hình quả tạ thon ờ giữa, hình thỏi, hình giọt nước, hình trái lê… Kích thước thường trong khoảng vài cm, màu đen, đục đến nửa trong suốt. Trong văn liệu quốc tế, tên gọi của loại tektit gặp ờ nước ta là indochinit. Ớ Việt N am tektit được sử dụng làm mẫu sưu tập, được chạm khắc thành các đồ mỹ nghệ hoặc chế tác kiểu cabochon để sử dụng trong các sản phẩm trang sức bình dân.